Đại tạng kinh Pali – Luật tạng: Phân tích giới Tỳ Kheo

Tạng Luật – Bộ Phân Tích Giới Bổn
Vinaya Pitaka – Suttavibhanga
Phân Tích Giới Tỳ-khưu (Bhikkhuvibhanga)
Tỳ-khưu Indacanda Nguyệt Thiên dịch
(Quý vị kích chọn vào phần có gạch chân bên dưới để đọc)

Chương Verañja (Verañjakaṇḍaṃ)

Tụng phẩm Verañja

[1] Đức Thế Tôn ngự tại Verañjā
[2] Phần nói về sự bình phẩm đức Thế Tôn
[3] Ví dụ về con gà con. Giảng về ba Minh.
[4] Bà-la-môn Verañja quy y Tam Bảo
[5] Phần nói về sự thiếu hụt vật thực ở Verañjā
[7] Giảng về sự tồn tại lâu dài của Phạm hạnh
[8] Giảng về nguyên nhân của việc quy định điều học
[9] Đức Thế Tôn từ giã Bà-la-môn Verañja

I. Chương Pārājika thứ nhất (Paṭhamapārājikakaṇḍaṃ): Tội thực hiện việc đôi lứa

1. Tụng phẩm Sudinna:

[10] Câu chuyện về tỳ-khưu Sudinna
[17] tỳ-khưu Sudinna thực hiện việc đôi lứa với người vợ cũ
[20] Sự quy định (paññatti) lần thứ nhất

2. Tụng phẩm “Được che đậy”:

[21] Câu chuyện về con khỉ cái.
[22] Sự quy định thêm (anupaññatti) lần thứ nhất
[23] Câu chuyện về các vị tỳ-khưu nhóm Vajjiputtaka.
[24] Sự quy định thêm lần thứ hai
[25] Giải nghĩa từ ngữ của điều học pārājika thứ nhất
[30] Sự lìa bỏ việc học tập
[33] Giải nghĩa từ ngữ của điều học pārājika thứ nhất (tiếp theo)
[38] Nói về ba mươi khiếu (magga). Các trường hợp phạm tội
[47] Các trường hợp không phạm tội

3. Tụng phẩm thứ ba:

[48] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải (Vinītavatthugāthā)
[49] Các câu chuyện dẫn giải

II. Chương Pārājika thứ nhì (Dutiyapārājikakaṇḍaṃ): Tội trộm cắp

1. Tụng phẩm thứ nhất:

[79] Câu chuyện về tỳ-khưu Dhaniya con trai người thợ gốm
[83] Sự quy định lần thứ nhất
[84] Sự quy định thêm
[85] Giải nghĩa từ ngữ của điều học pārājika thứ nhì
[90] Các tiêu đề của sự phân tích
[91] Các trường hợp phạm tội
[122] Các yếu tố phạm tội
[125] Các trường hợp không phạm tội

2. Tụng phẩm thứ nhì:

[126] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải
[127] Các câu chuyện dẫn giải

III. Chương Pārājika thứ ba (Tatiyapārājikakaṇḍaṃ): Tội giết người

1. Tụng phẩm thứ nhất:

[176] Câu chuyện về nhiều vị tỳ-khưu
[178] Định hơi thở ra hơi thở vào
[179] Sự quy định lần thứ nhất
[180] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định thêm
[181] Giải nghĩa từ ngữ của điều học pārājika thứ ba
[187] Các tiêu đề của sự phân tích
[189] Các trường hợp phạm tội
[203] Các trường hợp không phạm tội

2. Tụng phẩm thứ nhì:

[204] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải
[205] Các câu chuyện dẫn giải

IV. Chương Pārājika thứ tư (Catutthapārājikakaṇḍaṃ): Tội khoe pháp thượng nhân không thực chứng

[227] Câu chuyện về các vị tỳ-khưu ở bờ sông Vaggumudā
[230] Năm kẻ cướp lớn
[231] Sự quy định lần thứ nhất
[232] Sự quy định thêm
[233] Giải nghĩa từ ngữ của điều học pārājika thứ tư.
[236] Giải nghĩa về pháp thượng nhân
[237] Các trường hợp phạm tội
[281] Các trường hợp không phạm tội
[282] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải
[283] Các câu chuyện dẫn giải
[300] Tổng kết phần pārājika. Bài kệ tóm lược

V. Chương Mười ba pháp (Terasakaṇḍaṃ):

1. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ nhất: Cố ý làm xuất tinh

[301] Câu chuyện về tỳ-khưu Seyyasaka. Sự quy định lần thứ nhất
[302] Sự quy định thêm
[303] Giải nghĩa từ ngữ của điều học
[304] Các tiêu đề của sự phân tích
[306] Các trường hợp phạm tội
[343] Các yếu tố xác định tội
[344] Các trường hợp không phạm tội
[345] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải
[346] Các câu chuyện dẫn giải

2. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ nhì: Xúc chạm cơ thể với người nữ

[377] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi. Sự quy định điều học
[378] Giải nghĩa từ ngữ của điều học
[379] Các tiêu đề của sự phân tích
[382] Các trường hợp phạm tội
[387] Các yếu tố xác định tội
[388] Các trường hợp không phạm tội
[389] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải
[390] Các câu chuyện dẫn giải

3. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ ba: Nói lời dâm dục với người nữ

[399] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi. Sự quy định điều học
[400] Giải nghĩa từ ngữ của điều học
[401] Các tiêu đề của sự phân tích
[403] Các trường hợp phạm tội
[408] Các trường hợp không phạm tội
[409] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải
[410] Các câu chuyện dẫn giải

4. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ tư: Ca ngợi sự hầu hạ tình dục cho bản thân với người nữ

[416] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi. Sự quy định điều học
[417] Giải nghĩa từ ngữ của điều học
[418] Các trường hợp phạm tội
[420] Các trường hợp không phạm tội
[421] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải
[422] Các câu chuyện dẫn giải

5. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ năm: Tiến hành việc mai mối

[423] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi.
[437] Sự quy định điều học
[438] Sự quy định thêm
[429] Giải nghĩa từ ngữ của điều học
[430] Mười hạng người nữ. Mười hạng vợ.
[434] Các trường hợp phạm tội
[488] Các yếu tố xác định tội
[491] Các trường hợp không phạm tội
[492] Bài kệ về các câu chuyện dẫn giải
[493] Các câu chuyện dẫn giải

6. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ sáu: Làm cốc liêu

[496] Câu chuyện về các tỳ-khưu ở thành Āḷavī.
[499] Câu chuyện về hai anh em ẩn sĩ và rồng chúa Maṇikaṇṭha
[500] Câu chuyện về vị tỳ-khưu và bầy chim
[502] Sự quy định điều học
[503] Giải nghĩa từ ngữ của điều học
[504] Cách thức xem xét và xác định khu đất làm cốc liêu
[511] Các trường hợp phạm tội
[521] Các yếu tố xác định tội
[522] Các trường hợp không phạm tội

7. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ bảy: Làm trú xá lớn

[523] Câu chuyện về tỳ-khưu Channa. Sự quy định điều học
[524] Giải nghĩa từ ngữ của điều học
[525] Cách thức xem xét và xác định khu đất làm trú xá lớn
[532] Các trường hợp phạm tội
[538] Các yếu tố xác định tội
[539] Các trường hợp không phạm tội

8. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ tám: Cáo tội pārājika không có nguyên cớ

[540] Câu chuyện về tỳ-khưu Dabba Mallaputta.
[544] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka
[546] Câu chuyện về tỳ-khưu ni Mettiyā
[547] Sự quy định điều học
[548] Giải nghĩa từ ngữ của điều học
[552] Các trường hợp phạm tội
[565] Các trường hợp không phạm tội

9. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ chín: Cáo tội pārājika từ nguyên nhân nhỏ nhặt

[566] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka. Sự quy định điều học
[567] Giải nghĩa từ ngữ của điều học
[572] Các trường hợp phạm tội
[591] Các trường hợp không phạm tội

10. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ mười: Chia rẽ hội chúng

[592] Câu chuyện về tỳ-khưu Devadatta yêu cầu năm sự việc
[595] Sự quy định điều học
[596] Giải nghĩa từ ngữ của điều học
[598] Tuyên ngôn nhắc nhở
[600] Các yếu tố xác định tội
[601] Các trường hợp không phạm tội

11. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ mười một: Ủng hộ kẻ chia rẽ hội chúng

[602] Câu chuyện về các tỳ-khưu ủng hộ sự chia rẽ. Sự quy định điều học
[603] Giải nghĩa từ ngữ của điều học
[605] Tuyên ngôn nhắc nhở
[607] Các yếu tố xác định tội
[608] Các trường hợp không phạm tội

12. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ mười hai: Vị tỳ-khưu có bản tánh khó dạy

[609] Câu chuyện về tỳ-khưu Channa. Sự quy định điều học
[610] Giải nghĩa từ ngữ của điều học
[612] Tuyên ngôn nhắc nhở
[614] Các yếu tố xác định tội
[615] Các trường hợp không phạm tội

13. Điều Tăng tàng (Saṅghādisesa) thứ mười ba: Làm hư hỏng các gia đình

[616] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Assaji và Punabbasuka.
[620] Câu chuyện về trưởng lão Sāriputta và Moggallāna. Hành sự xua đuổi
[623] Sự quy định điều học
[624] Giải nghĩa từ ngữ của điều học
[628] Tuyên ngôn nhắc nhở
[630] Các yếu tố xác định tội
[631] Các trường hợp không phạm tội
[632] Tổng kết chương Mười Ba Pháp. Bài kệ tóm lược

VI. Chương Bất Định (Aniyatakaṇḍaṃ):

1. Điều Bất định (Aniyata) thứ nhất: Ngồi với người nữ ở chỗ ngồi kín đáo, được che khuất

[633] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi
[634] Câu chuyện về bà Visākhā mẹ của Migāra. Sự quy định điều học
[635] Giải nghĩa từ ngữ của điều học
[637] Phương thức xác định tội

2. Điều Bất định (Aniyata) thứ nhì: Ngồi với người nữ ở chỗ ngồi kín đáo

[646] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi. Sự quy định điều học
[647] Giải nghĩa từ ngữ của điều học
[650] Phương thức xác định tội
[658] Tổng kết chương Bất Định. Bài kệ tóm lược

VII. Chương Ưng Xả Đối Trị (Nissaggiyakaṇḍaṃ)

PHẦN Y:

1. Điều học thứ nhất (Cất giữ y dư mười ngày):

[1] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định (paññatti) lần thứ nhất.
[2] Câu chuyện về trưởng lão Ānanda. Sự quy định thêm (anupaññatti).
[3] Cách thức xả bỏ y phạm vào nissaggiyaṃ.

2. Điều học thứ nhì (Xa lìa ba y chỉ một đêm):

[10] Câu chuyện về nhiều vị tỳ-khưu. Sự quy định lần thứ nhất.
[11] Câu chuyện về vị tỳ-khưu bị bệnh. Tuyên ngôn ban cho sự đồng ý về việc không vi phạm tội xa lìa ba y. Sự quy định thêm.

3. Điều học thứ ba: (Y ngoài hạn kỳ)

[32] Câu chuyện về vị tỳ-khưu nọ mong mỏi y. Sự quy định.
[37] Cách giữ lại y ngoài hạn kỳ trong một tháng.

4. Điều học thứ tư (tỳ-khưu ni giặt y cũ):

[42] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi. Sự quy định.

5. Điều học thứ năm (Thọ nhận y từ tay tỳ-khưu):

[46] Câu chuyện về tỳ-khưu ni Uppalavaṇṇā Sự quy định lần thứ nhất.
[48] Sự quy định thêm.

6. Điều học thứ sáu (Xin y nơi người không phải là thân quyến):

[53] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định (paññatti) lần thứ nhất.
[54] Câu chuyện về các tỳ-khưu bị lõa thể. Sự quy định thêm.

7. Điều học thứ bảy (Chỉ nhận hai y):

[58] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

8. Điều học thứ tám (Sự căn dặn may y theo ý muốn):

[62] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định.

9. Điều học thứ chín (Bảo hùn chung lại sắm y theo ý muốn):

[66] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định.

10. Điều học thứ mười (Dâng tiền mua y):

[70] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định.
[73] Bài kệ tóm lược phần Y.

PHẦN TƠ TẰM:

11. Điều học thứ nhất (Ngọa cụ có trộn lẫn tơ tằm):

[74] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

12. Điều học thứ nhì (Ngọa cụ bằng lông cừu thuần màu đen):

[78] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

13. Điều học thứ ba: (Ngọa cụ bằng lông cừu màu đen, trắng, nâu đỏ)

[82] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

14. Điều học thứ tư (Ngọa cụ dùng sáu năm):

[86] Câu chuyện về nhiều vị tỳ-khưu. Sự quy định lần thứ nhất.
[87] Câu chuyện về vị tỳ-khưu bị bệnh. Tuyên ngôn ban cho sự đồng ý về ngọa cụ. Sự quy định thêm.

15. Điều học thứ năm (Làm tọa cụ):

[91] Câu chuyện về tỳ-khưu Upasena. Sự quy định.

16. Điều học thứ sáu (Mang lông cừu đi):

[97] Câu chuyện về vị tỳ-khưu nọ. Sự quy định.

17. Điều học thứ bảy (Bảo tỳ-khưu ni giặt lông cừu):

[101] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

18. Điều học thứ tám (Thọ lãnh vàng bạc):

[105] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định.
[106] Chỉ định vị tỳ-khưu là vị quăng bỏ vàng bạc.

19. Điều học thứ chín (Trao đổi bằng vàng bạc):

[109] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.
[110] Chỉ định vị tỳ-khưu là vị quăng bỏ vàng bạc.

20. Điều học thứ mười (Mua bán, trao đổi bằng vật dụng):

[113] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định.
[116] Bài kệ tóm lược phần Tơ Tằm.

PHẦN BÌNH BÁT:

21. Điều học thứ nhất (Cất giữ bình bát dư mười ngày):

[117] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định lần thứ nhất.
[118] Câu chuyện về trưởng lão Ānanda. Sự quy định thêm (anupaññatti).
[119] Cách thức xả bỏ bình bát phạm vào nissaggiyam-.

22. Điều học thứ nhì (Bình bát chưa đủ năm miếng vá):

[127] Câu chuyện về nhiều vị tỳ-khưu. Sự quy định.
[131] Cách chuyển đổi bình bát phạm vào nissaggiyaṃ.

23. Điều học thứ ba: (Năm loại dược phẩm trị bịnh)

[138] Câu chuyện về trưởng lão Pilindavaccha. Sự quy định.

24. Điều học thứ tư (Y choàng tắm mưa):

[145] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

25. Điều học thứ năm (Giật y lại sau khi cho):

[149] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định.

26. Điều học thứ sáu (Yêu cầu chỉ sợi):

[153] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định.

27. Điều học thứ bảy (Bảo thợ dệt dệt thành y theo ý muốn):

[157] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định.

28. Điều học thứ tám (Cất giữ y đặc biệt):

[161] Câu chuyện về vị quan đại thần sắp đi xa. Sự quy định.

29. Điều học thứ chín (Cất giữ y đặc biệt):

[165] Câu chuyện về nhiều vị tỳ-khưu ngụ trong rừng. Sự quy định.

30. Điều học thứ mười (Thuyết phục dâng cho bản thân):

[169] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.
[171] Bài kệ tóm lược phần Bình Bát.

VIII. Chương Ưng Đối Trị (Pācittiyakaṇḍaṃ):

PHẦN NÓI DỐI:

1. Điều học thứ nhất (Nói dối):

[173] Câu chuyện về các tỳ-khưu Hatthaka. Sự quy định.

2. Điều học thứ nhì (Nói lời mắng nhiếc):

[183] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư.
[184] Câu chuyện về con bò mộng Nandivisāla. Sự quy định.
[186] Mắng nhiếc theo mười cách thức

3. Điều học thứ ba: (Nói đâm thọc)

[255] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.
[256] Nói đâm thọc theo mười cách thức.

4. Điều học thứ tư (Dạy người chưa tu lên bậc trên đọc Pháp):

[284] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

5. Điều học thứ năm (Nằm chung chỗ ngụ với người chưa tu lên bậc trên):

[289] Câu chuyện về các tỳ-khưu mới tu. Sự quy định lần thứ nhất.
[290] Câu chuyện về sa-di Rāhula. Sự quy định thêm.

6. Điều học thứ sáu (Nằm chung chỗ ngụ với người nữ):

[294] Câu chuyện về trưởng lão Anuruddha. Sự quy định.

7. Điều học thứ bảy (Thuyết Pháp đến người nữ):

[298] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi. Sự quy định lần thứ nhất.
[299] Sự quy định thêm lần thứ nhất. Sự quy định thêm lần thứ nhì.

8. Điều học thứ tám ( Tuyên bố pháp thượng nhân):

[304] Câu chuyện về các tỳ-khưu ở bờ sông Vaggumudā. Sự quy định.

9. Điều học thứ chín (Công bố tội xấu của tỳ-khưu):

[342] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định.

10. Điều học thứ mười (Đào đất):

[349] Câu chuyện về các tỳ-khưu ở thành Āḷavī. Sự quy định.
[353] Bài kệ tóm lược phần Nói Dối.

PHẦN THẢO MỘC:

11. Điều học thứ nhất (Phá hoại sự sống của thảo mộc):

[354] Câu chuyện về các tỳ-khưu ở thành Āḷavī. Sự quy định.

12. Điều học thứ nhì (Nói tránh né và tráo trở):

[358] Câu chuyện về tội nói tránh né của tỳ-khưu Channa. Tuyên ngôn phán quyết. Sự quy định lần thứ nhất.
[360] Câu chuyện về tội nói tráo trở của tỳ-khưu Channa. Tuyên ngôn phán quyết.
[361] Sự quy định thêm.

13. Điều học thứ ba: (Phê phán và phàn nàn)

[368] Câu chuyện về trưởng lão Dabba Mallaputta. Sự quy định lần thứ nhất.
[369] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka. Sự quy định thêm.

14. Điều học thứ tư (Không thu dọn chỗ nằm ngồi ở ngoài trời):

[374] Câu chuyện về nhiều vị tỳ-khưu. Sự quy định lần thứ nhất.
[375] Sự quy định thêm.

15. Điều học thứ năm (Không thu dọn chỗ nằm ngồi ở trú xá của hội chúng):

[379] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Mười Bảy Sư. Sự quy định.

16. Điều học thứ sáu (Giành chỗ nằm của vị đến trước):

[383] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

17. Điều học thứ bảy (Lôi kéo vị tỳ-khưu ra khỏi trú xá):

[387] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

18. Điều học thứ tám (Nằm ngồi ở trên căn gác lầu):

[392] Câu chuyện về hai vị tỳ-khưu. Sự quy định.

19. Điều học thứ chín (Xây dựng trú xá lớn):

[397] Câu chuyện về các tỳ-khưu Channa. Sự quy định.

20. Điều học thứ mười (Tưới nước có sinh vật):

[402] Câu chuyện về các tỳ-khưu ở thành Āḷavī. Sự quy định.
[405] Bài kệ tóm lược phần Thảo Mộc.

PHẦN GIÁO GIỚI:

21. Điều học thứ nhất (Giáo giới tỳ-khưu ni):

[406] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Chỉ định vị giáo giới tỳ-khưu ni. Sự quy định.
[407] Tám điều kiện của vị tỳ-khưu giáo giới tỳ-khưu ni.
[407] Tám trọng pháp của tỳ-khưu ni.

22. Điều học thứ nhì (Không giáo giới tỳ-khưu ni khi mặt trời đã lặn):

[424] Câu chuyện về trưởng lão Cūḷapanthaka. Sự quy định.

23. Điều học thứ ba: (Không giáo giới cho các tỳ-khưu ni ở ni viện)

[429] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định lần thứ nhất.
[430] Câu chuyện về bà Mahāpajāpati Gotamī bị bệnh. Sự quy định thêm.

24. Điều học thứ tư (Chỉ trích vị tỳ-khưu giáo giới vì lợi lộc):

[434] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

25. Điều học thứ năm (Cho y đến tỳ-khưu ni):

[442] Câu chuyện về vị tỳ-khưu nọ. Sự quy định lần thứ nhất.
[443] Sự quy định thêm.

26. Điều học thứ sáu (May y cho tỳ-khưu ni):

[447] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi. Sự quy định.

27. Điều học thứ bảy (Hẹn trước rồi đi chung đường xa với tỳ-khưu ni):

[451] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định lần thứ nhất.
[452] Câu chuyện về các tỳ-khưu ni bị cướp. Sự quy định thêm.

28. Điều học thứ tám (Hẹn trước rồi đi chung thuyền với tỳ-khưu ni):

[456] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định lần thứ nhất.
[457] Câu chuyện về các tỳ-khưu ni bị cướp. Sự quy định thêm.

29. Điều học thứ chín (Vật thực được tỳ-khưu ni môi giới):

[461] Câu chuyện về tỳ-khưu ni Thullanandā. Sự quy định lần thứ nhất.
[462] Câu chuyện về vị tỳ-khưu đi thăm thân quyến. Sự quy định thêm.

30. Điều học thứ mười (Ngồi ở nơi kín đáo với tỳ-khưu ni):

[466] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi. Sự quy định.
[469] Bài kệ tóm lược phần Giáo Giới.

PHẦN VẬT THỰC:

31. Điều học thứ nhất (Thọ dụng vật thực ở phước xá):

[470] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định lần thứ nhất.
[471] Câu chuyện về trưởng lão Sārīputta. Sự quy định thêm.

32. Điều học thứ nhì (Vật thực dâng chung nhóm):

[475] Câu chuyện về tỳ-khưu Devadatta. Sự quy định lần thứ nhất.
[476] Câu chuyện về các tỳ-khưu bị bệnh. Sự quy định thêm lần thứ nhất.
[477] Sự quy định thêm lần thứ nhì … Sự quy định thêm lần thứ bảy.

33. Điều học thứ ba: (Vật thực mời nơi này thọ nơi khác)

[486] Câu chuyện về người lao công nghèo. Sự quy định.
[487] Sự quy định thêm lần thứ nhất … Sự quy định thêm lần thứ ba.
[490] Nhường lại sự chuẩn bị về bữa ăn.

34. Điều học thứ tư (Thọ lãnh bánh hai hoặc ba bình bát đầy):

[494] Câu chuyện về người nữ cư sĩ mẹ của Kāṇā. Sự quy định.

35. Điều học thứ năm (Thúc ăn không phải là đồ thừa):

[499] Câu chuyện về nhiều vị tỳ-khưu. Sự quy định lần thứ nhất.
[500] Sự quy định thêm.

36. Điều học thứ sáu (Mời ăn thêm rồi buộc tội):

[504] Câu chuyện về hai vị tỳ-khưu đi đường xa. Sự quy định.
[505] Giải nghĩa từ ngữ.
[507] Các trường hợp không phạm tội.

37. Điều học thứ bảy (Thọ dụng vật thực vào lúc sái thời):

[508] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Mười Bảy Sư.

38. Điều học thứ tám (Thọ dụng vật thực đã được tích trữ):

[512] Câu chuyện về trưởng lão Veḷaṭṭhasīsa.

39. Điều học thứ chín (Yêu cầu các loại vật thực thượng hạng):

[516] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định lần thứ nhất.
[517] Sự quy định thêm.

40. Điều học thứ mười (Vật thực chưa dâng ngoại trừ nước và tăm xỉa răng):

[522] Câu chuyện về vị tỳ-khưu ở nghĩa địa. Sự quy định lần thứ nhất.
[523] Sự quy định thêm.
[526] Bài kệ tóm lược phần Vật Thực.

PHẦN ĐẠO SĨ LÕA THỂ:

41. Điều học thứ nhất (Bố thí đến tu sĩ ngoại đạo):

[527] Câu chuyện về trưởng lão Ānanda. Sự quy định.

42. Điều học thứ nhì (Rủ đi khất thực chung rồi đuổi đi):

[531] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định.

43. Điều học thứ ba: (Ngồi ở gia đình chỉ có cặp vợ chồng)

[535] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định.

44. Điều học thứ tư (Ngồi với người nữ ở chỗ ngồi kín đáo, được che khuất):

[539] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định.

45. Điều học thứ năm (Ngồi với người nữ ở chỗ ngồi kín đáo chỉ một nam một nữ):

[543] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định.

46. Điều học thứ sáu (Đi giao thiệp với các gia đình):

[547] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định lần thứ nhất.
[548] Sự quy định thêm lần thứ nhất … Sự quy định thêm lần thứ tư.

47. Điều học thứ bảy (Trong thời hạn thỉnh cầu):

[555] Câu chuyện về Mahānāma. Sự quy định.

48. Điều học thứ tám (Đi xem quân đội động binh):

[562] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định lần thứ nhất.
[563] Sự quy định thêm.

49. Điều học thứ chín (Cư ngụ trong binh đội hai ba đêm):

[567] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

50. Điều học thứ mười (Đi xem nơi tập trận):

[571] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.
[574] Bài kệ tóm lược phần Đạo Sĩ Lõa Thể.

PHẦN UỐNG RƯỢU:

51. Điều học thứ nhất (Uống rượu và men say):

[575] Câu chuyện về tỳ-khưu Sāgata. Sự quy định.

52. Điều học thứ nhì (Thọt léc bằng ngón tay):

[579] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

53. Điều học thứ ba: (Đùa nghịch ở trong nước)

[586] Câu chuyện về đức vua Pasenadi xứ Kosala. Sự quy định.

54. Điều học thứ tư (Thể hiện sự không tôn trọng):

[592] Câu chuyện về tỳ-khưu Channa. Sự quy định.

55. Điều học thứ năm (Làm vị tỳ-khưu kinh sợ):

[598] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

56. Điều học thứ sáu (Đốt lên ngọn lửa rồi sưởi ấm):

[604] Câu chuyện về nhiều vị tỳ-khưu. Sự quy định lần thứ nhất.
[605] Sự quy định thêm lần thứ nhất, sự quy định thêm lần thứ nhì.

57. Điều học thứ bảy (Về việc tắm):

[610] Câu chuyện về đức vua Seniya Bimbisāra. Sự quy định lần thứ nhất.
[611] Sự quy định thêm lần thứ nhất. … Sự quy định thêm lần thứ năm.

58. Điều học thứ tám (Làm dấu hoại y):

[619] Câu chuyện về nhiều vị tỳ-khưu. Sự quy định.

59. Điều học thứ chín (Khi chưa xả lời chú nguyện dùng chung):

[623] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định.

60. Điều học thứ mười (Thu giấu vật dụng của tỳ-khưu):

[627] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.
[630] Bài kệ tóm lược phần Uống Rượu.

PHẦN CÓ SINH VẬT:

61. Điều học thứ nhất (Đoạt lấy mạng sống sinh vật):

[631] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi. Sự quy định.

62. Điều học thứ nhì (Sử dụng nước có sinh vật):

[635] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

63. Điều học thứ ba: (Khơi lên tranh sự cũ)

[639] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

64. Điều học thứ tư (Che giấu tội xấu xa của vị tỳ-khưu khác):

[644] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định.

65. Điều học thứ năm (Cho tu lên bậc trên người chưa đến hai mươi tuổi):

[648] Câu chuyện về nhóm mười bảy thiếu niên. Sự quy định.

66. Điều học thứ sáu (Đi chung đường xa với đám người đạo tặc):

[654] Câu chuyện về vị tỳ-khưu nọ. Sự quy định.

67. Điều học thứ bảy (Đi chung đường xa với người nữ):

[658] Câu chuyện về vị tỳ-khưu nọ. Sự quy định.

68. Điều học thứ tám (tỳ-khưu chấp giữ tà kiến ác):

[662] Câu chuyện về tỳ-khưu tên Ariṭṭha. Sự quy định.
[665] Tuyên ngôn nhắc nhở.

69. Điều học thứ chín (Thân cận với tỳ-khưu có tà kiến ác):

[669] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

70. Điều học thứ mười (Dụ dỗ sa-di đã bị trục xuất):

[673] Câu chuyện về sa-di tên Kaṇḍaka. Sự quy định.
[679] Bài kệ tóm lược phần Có Sinh Vật.

PHẦN THEO PHÁP:

71. Điều học thứ nhất (Được nói theo Pháp vẫn bướng bỉnh):

[680] Câu chuyện về tỳ-khưu Channa. Sự quy định.

72. Điều học thứ nhì (Chê bai Luật):

[685] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

73. Điều học thứ ba: (Giả bộ không biết)

[689] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.
[691] Tuyên ngôn nhắc nhở.

74. Điều học thứ tư (Đánh tỳ-khưu khác):

[695] Câu chuyện về nhiều vị tỳ-khưu. Sự quy định.

75. Điều học thứ năm (Giơ tay dọa đánh):

[699] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

76. Điều học thứ sáu (Bôi nhọ tỳ-khưu không có nguyên cớ):

[703] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

77. Điều học thứ bảy (Cố ý gợi lên nỗi nghi hoặc):

[707] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

78. Điều học thứ tám (Nghe lén):

[711] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

79. Điều học thứ chín (Phê phán hành sự đúng Pháp):

[715] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

80. Điều học thứ mười (Rời khỏi hành sự không trao ra sự thỏa thuận):

[719] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

81. Điều học thứ mười một (Phê phán hội chúng):

[723] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

82. Điều học thứ mười hai (Thuyết phục dâng cho cá nhân vị khác):

[727] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.
[730] Bài kệ tóm lược phần Theo Pháp.

PHẦN BÁU VẬT:

83. Điều học thứ nhất (Đi vào hậu cung của đức vua):

[731] Câu chuyện về đức vua Pasenadi xứ Kosala.
[732] Câu chuyện về trưởng lão Ānanda.
[733] Mười điều nguy hiểm trong việc đi vào hậu cung của đức vua

84. Điều học thứ nhì (Nhặt lấy vật quý giá):

[738] Câu chuyện về vị tỳ-khưu nọ. Sự quy định lần thứ nhất.
[739] Câu chuyện về bà Visākhā. Sự quy định thêm lần thứ nhất.
[740] Câu chuyện về gia chủ Anāthapiṇḍika. Sự quy định thêm lần thứ nhì.

85. Điều học thứ ba (Đi vào làng vào lúc sái thời):

[744] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định lần thứ nhất.
[745] Sự quy định thêm lần thứ nhất. … Sự quy định thêm lần thứ ba.

86. Điều học thứ tư (Làm ống đựng kim bằng xương, ngà, sừng):

[751] Câu chuyện về nhiều tỳ-khưu. Sự quy định.

87. Điều học thứ năm (Giường ghế cao):

[755] Câu chuyện về tỳ-khưu Upananda. Sự quy định.

88. Điều học thứ sáu (Giường ghế độn bông gòn):

[759] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

89. Điều học thứ bảy (Kích thước tọa cụ):

[763] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định lần thứ nhất.
[764] Câu chuyện về tỳ-khưu Udāyi. Sự quy định thêm.

90. Điều học thứ tám (Kích thước y đắp ghẻ):

[768] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

91. Điều học thứ chín: (Kích thước vải choàng tắm mưa)

[772] Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.

92. Điều học thứ mười (Kích thước y của đức Thiện Thệ):

[776] Câu chuyện về các tỳ-khưu Nanda. Sự quy định.
[779] Bài kệ tóm lược phần Báu Vật.
[780] Tổng kết chương Ưng Đối Trị. Bài kệ tóm lược.

IX. Chương Ưng Phát Lộ  (Pāṭidesanīyakaṇḍaṃ):

1. Điều học thứ nhất (Nhận lãnh vật thực từ tay tỳ-khưu ni):

[781] Câu chuyện về vị tỳ-khưu nọ. Sự quy định.

2. Điều học thứ nhì (Ngăn cản vị tỳ-khưu ni hướng dẫn sự phục vụ):

[784] Câu chuyện về các tỳ-khưu ni nhóm Lục Sư. Sự quy định.

3. Điều học thứ ba: (Sự công nhận là bậc hữu học)

[788] Câu chuyện về gia đình có đức tin nọ. Tuyên ngôn công nhận. Sự quy định lần thứ nhất.
[789] Sự quy định thêm lần thứ nhất. Sự quy định thêm lần thứ nhì.
[791] Cách giữ lại y ngoài hạn kỳ trong một tháng.

4. Điều học thứ tư (Nhận lãnh vật thực ở chỗ trú ngụ trong rừng):

[794] Câu chuyện về những người nữ dòng Sākya. Sự quy định lần thứ nhất.
[795] Câu chuyện về vị tỳ-khưu nọ. Sự quy định thêm.
[799] Tổng kết chương Ưng Phát Lộ.

X. Chương Ưng Học Pháp (Sekhiyakaṇḍaṃ):

HAI MƯƠI SÁU ĐIỀU VỀ SỰ ĐỨNG ĐẮN:

1. PHẦN TRÒN ĐỀU:

[800] Điều học thứ nhất: Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.
[801] Điều học thứ nhì. … Điều học thứ mười. …

2. PHẦN CƯỜI VANG:

[810] Điều học thứ nhất: Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.
[811] Điều học thứ nhì. … Điều học thứ mười. …

3. PHẦN CHỐNG NẠNH:

[820] Điều học thứ nhất: Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.
[825] Điều học thứ nhì. … Điều học thứ sáu.

BA MƯƠI ĐIỀU LIÊN QUAN ĐẾN VẬT THỰC:

[826] Điều học thứ bảy. … Điều học thứ mười. …

4. PHẦN NGHIÊM TRANG:

[830] Điều học thứ nhất: Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định. Các trường hợp không phạm tội.
[831] Điều học thứ nhì. … Điều học thứ mười. …

5. PHẦN VẮT CƠM:

[841] Điều học thứ nhất: Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định. Các trường hợp không phạm tội.
[842] Điều học thứ nhì. … Điều học thứ mười. …

6. PHẦN TIẾNG SỘT SỘT:

[851] Điều học thứ nhất: Câu chuyện về vị tỳ-khưu trước kia là kịch sĩ. Sự quy định.
[852] Điều học thứ nhì: Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định. Điều học thứ ba. … Điều học thứ tư. …
[855] Điều học thứ năm: Câu chuyện ở tòa lâu đài của Kokanada.
[856] Điều học thứ sáu: Câu chuyện ở tòa lâu đài của Kokanada.

MƯỜI SÁU ĐIỀU LIÊN QUAN ĐẾN THUYẾT PHÁP:

[857] Điều học thứ bảy: Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định. Các trường hợp không phạm tội. Điều học thứ tám. … Điều học thứ mười. …

7. PHẦN GIÀY DÉP:

[862] Điều học thứ nhất: Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định.
[863] Điều học thứ nhì. … Điều học thứ tám. …
[870] Điều học thứ chín: Câu chuyện về vợ của người cùng đinh. Sự quy định.
[873] Điều học thứ mười. … … Điều học thứ mười hai. …

BA ĐIỀU LINH TINH:

[876] Điều học thứ mười ba: Câu chuyện về các tỳ-khưu nhóm Lục Sư. Sự quy định. Điều học thứ mười bốn. … Điều học thứ mười lăm. …

XI. Chương Các Pháp Dàn Xếp Tranh Tụng (Adhikaraṇasamathā dhammā):

[880] Giới thiệu bảy pháp dàn xếp bốn loại tranh tụng.
[881] Tổng kết Bộ Phân Tích Giới Tỳ-khưu.



Add Comment