Đại tạng kinh Pali – Luật tạng: Tiểu Phẩm

Tạng Luật – Vinaya Pitaka
Tiểu Phẩm – Cullavagga
Tỳ khưu Indacanda Nguyệt Thiên dịch

I. CHƯƠNG HÀNH SỰ (KAMMAKKHANDHAKAṂ):

1. Hành sự khiển trách (Tajjanīyakammaṃ):

[1] Câu chuyện về các tỳ khưu nhóm Paṇḍuka và Lohitaka
[3] Thực thi hành sự khiển trách
[4] Hành sự khiển trách không đúng Pháp, không đúng Luật
[16] Hành sự khiển trách đúng Pháp, đúng Luật
[28] Thực thi hành sự khiển trách nếu muốn
[34] Mười tám phận sự của vị tỳ khưu thực thi hành sự khiển trách
[36] Hành sự khiển trách không nên thu hồi
[39] Hành sự khiển trách nên được thu hồi
[42] Thu hồi hành sự khiển trách

2. Hành sự chỉ dạy (Niyassakammaṃ):

[43] Câu chuyện về tỳ khưu Seyyasaka
[44] Thực thi hành sự chỉ dạy
[45] Hành sự chỉ dạy không đúng Pháp, không đúng Luật
[57] Hành sự chỉ dạy đúng Pháp, đúng Luật
[69] Thực thi hành sự chỉ dạy nếu muốn
[75] Mười tám phận sự của vị tỳ khưu thực thi hành sự chỉ dạy
[77] Hành sự chỉ dạy không nên thu hồi
[80] Hành sự chỉ dạy nên được thu hồi
[83] Thu hồi hành sự chỉ dạy

3. Hành sự xua đuổi (Pabbājanīyakammaṃ):

[84] Câu chuyện về các tỳ khưu Assaji và Punabbasuka
[87] Thực thi hành sự xua đuổi
[89] Hành sự xua đuổi không đúng Pháp, không đúng Luật
[93] Hành sự xua đuổi đúng Pháp, đúng Luật
[105] Thực thi hành sự xua đuổi nếu muốn
[119] Mười tám phận sự của vị tỳ khưu thực thi hành sự xua đuổi
[122] Hành sự xua đuổi không nên thu hồi
[125] Hành sự xua đuổi nên được thu hồi
[128] Thu hồi hành sự xua đuổi

4. Hành sự hòa giải (Paṭisāraṇīyakammaṃ):

[129] Câu chuyện về tỳ khưu Sudhamma
[134] Thực thi hành sự hòa giải
[135] Hành sự hòa giải không đúng Pháp, không đúng Luật
[147] Hành sự hòa giải đúng Pháp, đúng Luật
[159] Thực thi hành sự hòa giải nếu muốn
[163] Mười tám phận sự của vị tỳ khưu thực thi hành sự hòa giải
[164] Cách thức yêu cầu thứ lỗi của vị tỳ khưu Sudhamma
[167] Hành sự hòa giải không nên thu hồi
[170] Hành sự hòa giải nên được thu hồi
[173] Thu hồi hành sự hòa giải

5. Hành sự án treo trong việc không nhìn nhận tội
(Āpattiyā adassane ukkhepanīyakammaṃ):

[174] Câu chuyện về tỳ khưu Channa
[175] Thực thi hành sự án treo trong việc không nhìn nhận tội
[176] Hành sự án treo trong việc không nhìn nhận tội không đúng Pháp, không đúng Luật
[188] Hành sự án treo trong việc không nhìn nhận tội đúng Pháp, đúng Luật
[200] Thực thi hành sự án treo trong việc không nhìn nhận tội nếu muốn
[206] Bốn mươi ba phận sự của vị tỳ khưu thực thi hành sự án treo trong việc không nhìn nhận tội
[208] Hành sự án treo trong việc không nhìn nhận tội không nên thu hồi
[216] Hành sự án treo trong việc không nhìn nhận tội nên được thu hồi
[224] Thu hồi hành sự án treo trong việc không nhìn nhận tội

6. Hành sự án treo trong việc không sửa chữa lỗi
(Āpattiyā appaṭikamme ukkhepanīyakammaṃ):

[225] Câu chuyện về tỳ khưu Channa
[226] Thực thi hành sự án treo trong việc không sửa chữa lỗi
[227] Hành sự án treo trong việc không sửa chữa lỗi không đúng Pháp, không đúng Luật
[239] Hành sự án treo trong việc không sửa chữa lỗi tội đúng Pháp, đúng Luật
[251] Thực thi hành sự án treo trong việc không sửa chữa lỗi nếu muốn
[257] Bốn mươi ba phận sự của vị tỳ khưu thực thi hành sự án treo trong việc không sửa chữa lỗi
[259] Hành sự án treo trong việc không sửa chữa lỗi không nên thu hồi
[267] Hành sự án treo trong việc không sửa chữa lỗi nên được thu hồi
[275] Thu hồi hành sự án treo trong việc không sửa chữa lỗi

7. Hành sự án treo trong việc không từ bỏ tà kiến ác
(Pāpikāya diṭṭhiyā appaṭinissagge ukkhepanīyakammaṃ):

[276] Câu chuyện về tỳ khưu Ariṭṭha
[277] Giảng về sự tai hại của dục tình
[278] Thực thi hành sự án treo trong việc không chịu từ bỏ tà kiến ác
[279] Hành sự án treo trong việc không chịu từ bỏ tà kiến ác không đúng Pháp, không đúng Luật
[291] Hành sự án treo trong việc không chịu từ bỏ tà kiến ác đúng Pháp, đúng Luật
[303] Thực thi hành sự án treo trong việc không chịu từ bỏ tà kiến ác nếu muốn
[309] Mười tám phận sự của vị tỳ khưu thực thi hành sự án treo trong việc không chịu từ bỏ tà kiến ác
[312] Hành sự án treo trong việc không chịu từ bỏ tà kiến ác không nên thu hồi
[315] Hành sự án treo trong việc không chịu từ bỏ tà kiến ác nên được thu hồi
[318] Thu hồi hành sự án treo trong việc không chịu từ bỏ tà kiến ác
[319] Bài kệ tóm lược

II. CHƯƠNG PARIVĀSA (PARIVĀSAKKHANDHAKAṂ):

1. Phận sự của vị thực hành parivāsa (Parivāsikavattaṃ):

[320] Câu chuyện về vị thực hành parivāsa
[322] Chín mươi bốn phận sự của vị thực hành parivāsa
[331] Ba sự đứt đêm của vị thực hành parivāsa
[332] Sự ngưng hành phạt parivāsa, sự ngưng phận sự
[333] Sự thọ trì lại hành phạt parivāsa, sự thọ trì lại phận sự

2. Phận sự của vị xứng đáng (thực hành) trở lại từ đầu
(Mūlāya paṭikassanārahavattaṃ):

[334] Câu chuyện về các vị xứng đáng (thực hành) trở lại từ đầu
[336] Phận sự của vị xứng đáng (thực hành) trở lại từ đầu

3. Phận sự của vị xứng đáng hành phạt mānatta (Mānattārahavattaṃ):

[344] Câu chuyện về các vị xứng đáng hành phạt mānatta
[345] Phận sự của vị xứng đáng hành phạt mānatta

4. Phận sự của vị thực hành mānatta (Mānattacārikavattaṃ):

[354] Câu chuyện về các vị thực hành mānatta
[356] Phận sự của vị thực hành mānatta
[365] Bốn sự đứt đêm của vị thực hành mānatta
[366] Sự ngưng hành phạt mānatta, sự ngưng phận sự
[367] Sự thọ trì lại hành phạt mānatta, sự thọ trì lại phận sự

5. Phận sự của vị xứng đáng sự giải tội (Abbhānārahavattaṃ):

[368] Câu chuyện về vị tỳ khưu xứng đáng sự giải tội
[370] Phận sự của vị xứng đáng sự giải tội
[376] Bài kệ tóm lược

III. CHƯƠNG TÍCH LŨY TỘI (SAMUCCAYAKKHANDHAKAṂ):

[377] Câu chuyện về tỳ khưu Udāyi
[378] Việc cầu xin hành phạt mānatta của tội không có che giấu
[379] Việc ban cho hành phạt mānatta của tội không có che giấu
[381] Cầu xin sự giải tội
[382] Tuyên ngôn giải tội
[384] Hành phạt parivāsa của tội che dấu một ngày
[387] Hành phạt mānatta của tội che dấu một ngày
[389] Việc giải tội
[393] Hành phạt parivāsa của tội che dấu năm ngày
[395] Sự phạm thêm một tội không có che giấu
[396] Việc cầu xin sự (thực hành) trở lại từ đầu của tội không có che dấu
[397] Việc ban cho sự (thực hành) trở lại từ đầu của tội không có che dấu
[398] Lại phạm thêm một tội không có che giấu
[402] Việc ban cho hành phạt mānatta của ba tội
[404] Lại phạm thêm một tội không có che giấu
[409] Hoàn thành hành phạt mānatta, lại phạm thêm tội thứ năm
[414] Ban cho sự giải tội
[416] Việc cầu xin hành phạt parivāsa nửa tháng
[417] Việc ban cho hành phạt parivāsa nửa tháng
[421] Việc ban cho hành phạt parivāsa kết hợp (samodhānaparivāsa), v.v…
[440] Câu chuyện về vị tỳ khưu phạm nhiều tội
[444] Việc ban cho hành phạt parivāsa kết hợp với giá trị (agghena samodhānaparivāsa) của tội che giấu dài ngày nhất
[446] Câu chuyện về vị tỳ khưu phạm hai tội che giấu hai tháng chỉ xin hành phạt cho một tội
[447] Việc cầu xin hành phạt parivāsa hai tháng cho tội còn lại
[449] Giảng về các trường hợp thực hành parivāsa hai tháng
[456] Giảng về trường hợp phạm tội che giấu hai tháng mà chỉ cầu xin hành phạt parivāsa một tháng
[466] Câu chuyện về vị tỳ khưu phạm nhiều tội
[467] Việc ban cho hành phạt parivāsa hoàn toàn trong sạch (suddhantaparivāsa)
[471] Câu chuyện về vị tỳ khưu hoàn tục, v.v… Hành phạt parivāsa không có hiệu quả
[480] Sự (thực hành) trở lại từ đầu, v.v… không có tác dụng đối với vị hoàn tục, v.v…
[489] Giảng về hành phạt parivāsa kết hợp với tội trước đây
[508] Giảng về trường hợp vị phạm tội, hoàn tục, v.v… rồi lại tu lên bậc trên
[529] Giảng về trường hợp vị đang thực hành parivāsa, hoàn tục, v.v… rồi lại tu lên bậc trên
[555] Giảng về trường hợp hai vị phạm tội
[566] Không được trong sạch với các tội
[575] Được trong sạch với các tội
[584] Bài kệ tóm lược

IV. CHƯƠNG DÀN XẾP (SAMATHAKKHANDHAKAṂ):

1. Hành xử Luật với sự hiện diện (Sammukhāvinayo):

[585] Câu chuyện về các tỳ khưu nhóm Lục Sư
[586] Trường hợp không đúng Pháp
[588] Trường hợp đúng Pháp

2. Hành xử Luật bằng sự ghi nhớ (Sativinayo):

[589] Câu chuyện về ngài Dabba Mallaputta
[592] Chỉ định vị phân bố sàng tọa và sắp xếp các bữa ăn
[594] Câu chuyện về các tỳ khưu nhóm Mettiya và Bhummajaka
[595] Câu chuyện gia chủ là người có bữa ăn ngon, chuyện tỳ khưu ni Mettiyā
[597] Việc ban cho cách hành xử Luật bằng sự ghi nhớ
[599] Năm sự ban cho đúng Pháp của cách hành xử Luật bằng sự ghi nhớ

3. Hành xử Luật khi không điên cuồng (Amūḷhavinayo):

[600] Câu chuyện về tỳ khưu Gagga
[601] Việc ban cho cách hành xử Luật khi không điên cuồng
[602] Việc ban cho không đúng Pháp của cách hành xử Luật khi không điên cuồng
[605] Việc ban cho đúng Pháp của cách hành xử Luật khi không điên cuồng

4. Việc phán xử theo tội đã được thừa nhận (Paṭiññātakaraṇaṃ):

[608] Câu chuyện về các tỳ khưu nhóm Lục Sư
[609] Sự phán xử theo tội đã được thừa nhận không đúng Pháp
[610] Sự phán xử theo tội đã được thừa nhận đúng Pháp

5. Thuận theo số đông (Yebhuyyasikā):

[611] Chỉ định vị phân phát thẻ
[612] Sự phân phát thẻ không đúng Pháp
[613] Sự phân phát thẻ đúng Pháp

6. Theo tội của vị ấy (Tassapāpiyasikā):

[614] Câu chuyện về tỳ khưu Upavāḷa
[615] Năm sự thực thi đúng Pháp của hành sự theo tội của vị ấy
[616] Hành sự theo tội của vị ấy không đúng Pháp, không đúng Luật
[617] Hành sự theo tội của vị ấy đúng Pháp, đúng Luật
[618] Thực thi hành sự theo tội của vị ấy nếu muốn
[624] Phận sự của vị tỳ khưu thực thi hành sự theo tội của vị ấy

7. Cách dùng cỏ che lấp (Tiṇavatthārakaṃ):

[626] Giải quyết bằng cách dùng cỏ che lấp
[627] Sự sám hối (desanā) theo cách dùng cỏ che lấp

8. Sự tranh tụng:

[632] Câu chuyện về tỳ khưu Channa. Bốn loại tranh tụng
[633] Giảng về bốn loại tranh tụng
[637] Nguyên nhân của sự tranh tụng liên quan đến tranh cãi
[641] Nguyên nhân của sự tranh tụng liên quan đến khiển trách
[648] Nguyên nhân của sự tranh tụng liên quan đến tội
[649] Nguyên nhân của sự tranh tụng liên quan đến nhiệm vụ
[650] Sự tranh tụng có thể là tốt, có thể là xấu, có thể là không tốt không xấu
[664] Giảng về sự liên quan

9. Chỉ định cách dàn xếp sự tranh tụng:

[672] Sự tranh tụng liên quan đến tranh cãi được lắng dịu bởi hai cách dàn xếp
[675] Chỉ định vị tỳ khưu hội đủ mười điều kiện làm đại biểu
[681] Ba cách phân phát thẻ
[682] Sự tranh tụng liên quan đến khiển trách được lắng dịu bởi bốn cách dàn xếp
[683] Hành xử Luật bằng sự ghi nhớ
[685] Hành xử Luật khi không điên cuồng
[687] Hành xử theo tội của vị ấy
[689] Sự tranh tụng liên quan đến tội được lắng dịu bởi ba cách dàn xếp
[691] Hành xử bằng cách dùng cỏ che lấp
[694] Sự tranh tụng liên quan đến nhiệm vụ được lắng dịu bởi một cách dàn xếp

V. CHƯƠNG CÁC TIỂU SỰ (KHUDDAKAVATTHUKKHANDHAKAṂ):

1. Tụng phẩm thứ nhất và thứ nhì:

[1] Câu chuyện về các tỳ khưu nhóm Lục Sư: Trong khi tắm.
[12] Đeo hoa tai. Đeo xâu chuỗi
[13] Việc để tóc dài. Việc chải tóc. v.v…
[15] Việc nhìn nét mặt ở gương soi, v.v… Việc thoa dầu khuôn mặt, v.v…
[19] Việc xem lễ hội. Việc ngâm nga Pháp theo âm điệu ca hát với sự kéo dài-
[21] Thuyết giảng với giọng có âm điệu. Áo choàng có phủ lông ở phía ngoài
[23] Việc thọ dụng xoài. v.v… Năm cách làm cho (trái cây) đúng phép sa-môn.
[26] Chuyện tỳ khưu bị rắn cắn. Kinh Rắn Chúa
[28] Việc cắt bỏ dương vật
[29] Bình bát bằng gỗ đàn hương. Chuyện sáu vị giáo chủ
[31] Câu chuyện trưởng lão Piṇḍolabhāradvāja
[34] Giảng về bình bát. Vòng đế bình bát. Bảo quản và sử dụng bình bát
[55] Việc sử dụng cán dao. Việc may y. Giảng về tấm y mẫu
[70] Cho phép túi đựng thuốc, dây mang vai, túi mang dép
[72] Việc lược nước. Đồ lược nước hai lớp. Lều chống muỗi
[78] Chuyện Jīvaka Komārabhacca. Giảng về đường kinh hành và nhà tắm hơi
[90] Giảng về người không nên được đảnh lễ
[91] Trong nhà tắm hơi
[94] Giếng nước. Hồ nước tắm. Hồ trữ nước
[103] Việc lìa xa tọa cụ. Ngủ ở giường có rãi hoa
[106] Thảm len. Gối kê được rắc dầu thơm. Giá đỡ bình bát
[109] Việc sinh hoạt chung chạ như ăn, uống, ngủ, v.v…
[110] Câu chuyện Vaḍḍha Licchavī liên quan đến ngài Dabba Mallaputta
[112] Việc úp ngược bình bát
[116] Việc mở lại bình bát
[120] Câu chuyện vương tử Bodhi. Việc trải tấm thảm bằng vải

2. Tụng phẩm thứ ba:

[126] Câu chuyện bà Visākhā mẹ của Migāra
[131] Chuyện liên quan đến ô dù
[135] Câu chuyện vị tỳ khưu mang cây gậy và sợi dây
[136] Đồng ý về (việc sử dụng) gậy. Đồng ý về (việc sử dụng) dây
[144] Câu chuyện vị tỳ khưu có tật nhai lại. Nhặt thức ăn bị rơi vãi
[146] Câu chuyện vị tỳ khưu có móng dài. Việc liên quan đến móng (tay chân)
[149] Việc liên quan đến râu tóc
[157] Việc lấy ráy tai
[159] Việc tích trữ đồ vật làm bằng đồng
[160] Thuốc cao. Ngồi ôm đầu gối. Vải băng bó
[163] Việc không buộc dây thắt lưng. Các dây thắt lưng. Khóa thắt lưng
[166] Hột nút, cái nơ buộc
[169] Sử dụng y phục của kẻ tại gia. Túi quàng ở hai vai
[172] Việc nhai gỗ chà răng. Điều lợi ích
[176] Việc đốt đám lửa lớn. Việc tạo nên ngọn lửa nghịch chiều để ngăn lửa
[178] Việc trèo lên cây
[180] Việc chuyển đổi lời dạy của đức Phật sang dạng có niêm luật
[181] Việc giải đoán điềm lành dữ . Kiến thức nhảm nhí. Việc hắt hơi
[187] Việc ăn tỏi
[189] Liên quan đến nhà vệ sinh
[195] Hành động xấu xa của các tỳ khưu nhóm Lục Sư
[196] Quy định về đồ vật bằng kim loại, bằng gỗ, và bằng gốm sứ
[197] Bài kệ tóm lược

VI. CHƯƠNG SÀNG TỌA (SENĀSANAKKHANDHAKAṂ):

1. Tụng phẩm thứ nhất:

[198] Ở thành Rājagaha. Câu chuyện nhà đại phú
[201] Sự dâng cúng trú xá (vihāra). Bài kệ về sự dâng cúng trú xá
[205] Chuyện liên quan đến trú xá: Cánh cửa, Khóa, Mái lợp, Cửa sổ
[208] Cho phép giường nằm. Các loại giường ghế
[218] Liên quan đến gối, nệm, v.v…
[222] Trang hoàng trú xá: Việc sơn màu trắng, đỏ, đen, v.v… Hình ảnh gợi cảm
[227] Việc kiến thiết trú xá: Nền, Lan can để vịn, Màn che, Ba loại phòng, v.v…
[235] Việc xây dựng: Hội trường, Nhà nước uống, Mái che chỗ nước uống, v.v…
[237] Hàng rào của trú xá. Cổng rào của trú xá
[239] Nhà để đốt lửa. Hàng rào của tu viện. Cổng của tu viện. Năm loại mái che

2. Tụng phẩm thứ nhì:

[241] Câu chuyện gia chủ Anāthapiṇḍika: Nghe danh đức Phật
[246] Câu chuyện dạ xoa Sīvaka. Bài kệ của dạ xoa Sīvaka
[250] Thuyết Pháp theo thứ lớp. Pháp nhãn của Anāthapiṇḍika
[255] Thỉnh đức Phật an cư (mùa mưa) ở Sāvatthi. Việc xây dựng Jetavana
[258] Việc xây dựng công trình mới
[260] Chuyện giành chỗ trú xá
[261] Chỗ ngồi tốt nhất. Nước uống tốt nhất. Vật thực tốt nhất
[262] Câu chuyện chim đa đa, khỉ, và voi
[263] Bài kệ về sự kính trọng
[264] Mười hạng không nên được đảnh lễ. Ba hạng nên được đảnh lễ
[267] Các chỗ ngồi cao và rộng đã được sắp xếp bởi gia chủ
[269] Dâng cúng Jetavana. Bài kệ về sự dâng cúng trú xá
[272] Sự bảo đứng dậy khi chưa ăn xong. Sự xâm chiếm chỗ nằm ngồi
[276] Câu chuyện về các tỳ khưu nhóm Mười Bảy Sư. Việc lôi ra khỏi trú xá
[277] Chỉ định vị phân phối sàng tọa. Cách thức phân phối sàng tọa

3. Tụng phẩm thứ ba:

[283] Câu chuyện về tỳ khưu Upananda chiếm giữ hai chỗ trú ngụ
[284] Sự ngợi khen về Luật. Giảng về việc ngồi, ghế ngồi
[291] Xử lý các vật dụng không được phép dùng
[292] Sự phân tán sàng tọa thuộc về hội chúng, năm vật không thể phân tán
[293] Câu chuyện về các tỳ khưu nhóm Assaji và Punabbasuka, năm vật không thể phân chia
[295] Câu chuyện về các tỳ khưu ở Āḷavī. Giảng về việc cho phép công trình mới
[309] Sử dụng đồ đạc của nơi này ở nơi khác. Việc di chuyển vật dụng
[312] Việc trao đổi vật dụng
[314] Vật chùi chân. Việc bước lên chỗ nằm ngồi với chân chưa rửa
[320] Cho phép ống nhổ. Bảo quản nền tường
[325] Các loại bữa ăn dâng đến hội chúng
[326] Chỉ định vị sắp xếp bữa ăn. Cách thức sắp xếp bữa ăn
[329] Chỉ định vị phân bố sàng tọa. Chỉ định vị giữ kho đồ đạc, v.v…
[331] Chỉ định vị phân chia vật linh tinh. Cách thức phân chia vật linh tinh
[334] Chỉ định các công việc khác. Chỉ định vị quản trị các sa di
[336] Bài kệ tóm lược

VII. CHƯƠNG CHIA RẼ HỘI CHÚNG (SAṄGHABHEDAKKHANDHAKAṂ):

1. Tụng phẩm thứ nhất:

[337] Câu chuyện Mahānāma và Anuruddha dòng Sākya, công việc gia đình
[340] Câu chuyện Anuruddha dòng Sākya và đức vua Bhaddiya dòng Sākya
[341] Câu chuyện bảy vị xuất gia
[344] Câu chuyện bốn vị dòng Sākya. Câu chuyện về tỳ khưu Bhaddiya
[347] Bài kệ cảm hứng
[349] Câu chuyện Devadatta và hoàng tử Ajātasattu
[350] Câu chuyện thiên tử Kakudha và ngài Mahāmoggallāna
[352] Giảng về năm hạng đạo sư
[359] Devadatta được lợi lộc. Ví dụ về cây chuối, cây tre, cây sậy, con lừa cái

2. Tụng phẩm thứ nhì:

[361] Devadatta xin cai quản hội chúng tỳ khưu
[362] Hành sự công bố về Devadatta
[366] Câu chuyện hoàng tử Ajātasattu. Sự ra sức giết chết cha
[368] Việc sai người giết bậc Đạo Sư của Devadatta. Sự hóa độ những người ấy
[372] Việc làm Như Lai chảy máu của Devadatta. Giảng về năm hạng đạo sư
[377] Việc thả voi Nāḷāgiri của Devadatta. Voi Nāḷāgiri được thuần phục
[382] Devadatta mất lợi lộc. Devadatta yêu cầu năm sự việc
[387] Devadatta tuyên bố sẽ hành lễ Uposatha (Bố Tát) riêng
[388] Bài kệ cảm hứng

3. Tụng phẩm thứ ba:

[389] Tiến hành chia rẽ hội chúng
[391] Sāriputta và Moggallāna thu phục năm trăm tỳ khưu từ Devadatta
[394] Sự ứa ra máu nóng từ miệng của Devadatta
[396] Câu chuyện về các con long tượng
[398] Tám điều kiện để làm vị sứ giả
[401] Nghiệp quả của tám điều phi Pháp và ba điều phi Pháp của Devadatta
[404] Câu hỏi của trưởng lão Upāli: Sự bất đồng trong hội chúng. Sự chia rẽ hội chúng. Chỉ có tỳ khưu mới chia rẽ hội chúng
[405] Thế nào gọi là hội chúng bị chia rẽ?
[406] Thế nào gọi là hội chúng được hợp nhất?
[407] Nghiệp quả của kẻ chia rẽ hội chúng và của vị làm hợp nhất hội chúng đã bị chia rẽ
[411] Thế nào là kẻ chia rẽ hội chúng phải gánh chịu sự bất hạnh?
[412] Thế nào là kẻ chia rẽ hội chúng không phải gánh chịu sự bất hạnh?
[413] Bài kệ tóm lược

VIII. CHƯƠNG PHẬN SỰ (VATTAKKHANDHAKAṂ):

1. Phận sự của tỳ khưu vãng lai (Āgantuka):

[414] Câu chuyện về các tỳ khưu vãng lai
[415] Phận sự của vị vãng lai

2. Phận sự của tỳ khưu thường trú (Āvāsika):

[416] Câu chuyện về các tỳ khưu thường trú
[417] Phận sự của vị thường trú

3. Phận sự của vị xuất hành (Gamika):

[418] Câu chuyện về các tỳ khưu xuất hành
[419] Phận sự của vị xuất hành

4. Phận sự tùy hỷ:

[420] Cho phép sự tùy hỷ ở chỗ thọ thực
[421] Các câu chuyện xảy ra ở chỗ thọ thực

5. Phận sự ở chỗ thọ thực:

[424] Câu chuyện về các tỳ khưu nhóm Lục Sư
[425] Phận sự khi đi đến chỗ thọ thực, lúc thọ thực, và khi đi về lại tu viện

6. Phận sự của vị đi khất thực:

[426] Câu chuyện về vị tỳ khưu đi khất thực
[427] Phận sự của vị đi khất thực

7. Phận sự của vị ngụ ở rừng:

[428] Câu chuyện về vị tỳ khưu ở rừng
[429] Phận sự của vị ngụ ở rừng

8. Phận sự ở nơi cư ngụ:

[430] Câu chuyện về các tỳ khưu nhóm Lục Sư
[431] Phận sự ở nơi cư ngụ

9. Phận sự ở nhà tắm:

[432] Câu chuyện về các tỳ khưu nhóm Lục Sư
[433] Phận sự ở nhà tắm

10. Phận sự ở nhà vệ sinh:

[434] Câu chuyện về vị tỳ khưu dòng dõi bà-la-môn
[435] Vào nhà vệ sinh theo thứ tự đi đến
[436] Câu chuyện về các tỳ khưu nhóm Lục Sư
[437] Phận sự ở nhà vệ sinh

11. Phận sự đối với thầy tế độ:

[438] Câu chuyện về các vị đệ tử (saddhivihārika)
[439] Phận sự đối với thầy tế độ

12. Phận sự đối với đệ tử:

[440] Câu chuyện về các thầy tế độ
[441] Phận sự đối với vị đệ tử

13. Phận sự đối với thầy dạy học:

[442] Câu chuyện về các học trò (antevāsika)
[443] Phận sự đối với thầy dạy học

14. Phận sự đối với học trò:

[444] Câu chuyện về các thầy dạy học
[445] Phận sự đối với học trò
[446] Bài kệ tóm lược

IX. CHƯƠNG ĐÌNH CHỈ GIỚI BỔN PĀTIMOKKHA (PĀTIMOKKHAṬṬHAPANAKKHANDHAKAṂ):

1. Tụng phẩm thứ nhất:

[447] Câu chuyện trưởng lão Ānanda thỉnh đức Thế Tôn tuyên đọc giới bổn
[449] Tám pháp kỳ diệu phi thường trong biển cả
[457] Tám pháp kỳ diệu phi thường trong Pháp và Luật
[466] Sự đình chỉ giới bổn Pātimokkha của vị phạm tội
[467] Câu chuyện về các tỳ khưu nhóm Lục Sư
[468] Các tiêu đề của sự đình chỉ giới bổn Pātimokkha
[469] Giảng giải và phân tích các tiêu đề của sự đình chỉ giới bổn Pātimokkha
[489] Giảng về sự đình chỉ giới bổn Pātimokkha đúng Pháp

2. Tụng phẩm thứ nhì:

[499] Các câu hỏi của Upāli: Áp dụng sự hành xử
[500] Nên quán xét bản thân bao nhiêu pháp trước khi khiển trách vị khác?
[506] Sự ân hận của vị khiển trách không đúng Pháp
[507] Sự không ân hận của vị bị khiển trách không đúng Pháp
[508] Sự không ân hận của vị khiển trách đúng Pháp
[509] Sự ân hận của vị bị khiển trách đúng Pháp
[510] Nên tác ý nội tâm bao nhiêu pháp trước khi khiển trách vị khác?
[511] Vị tỳ khưu bị khiển trách nên an trú bao nhiêu pháp?
[512] Bài kệ tóm lược

X. CHƯƠNG TỲ KHƯU NI (BHIKKHUNĪKHANDHAKAṂ):

1. Tụng phẩm thứ nhất:

[513] Câu chuyện bà Mahāpajāpati Gotamī cầu xin việc xuất gia
[515] Câu chuyện trưởng lão Ānanda cầu xin việc xuất gia cho phụ nữ
[516] Tám Trọng Pháp
[518] Giảng về sự tồn tại không lâu dài của Phạm hạnh
[519] Sự tu lên bậc trên của các tỳ khưu ni
[521] Câu chuyện bà Mahāpajāpati Gotamī cầu xin đặc ân
[523] Giảng về các đặc điểm để xác định Pháp và Luật
[524] Việc đọc tụng giới bổn Pātimokkha cho các tỳ khưu ni
[526] Sự sám hối tội. Sự ghi nhận tội. Sự thực thi hành sự cho các tỳ khưu ni
[532] Câu chuyện về tỳ khưu ni đệ tử của trưởng lão ni Uppalavaṇṇā

2. Tụng phẩm thứ nhì:

[533] Câu chuyện về các tỳ khưu nhóm Lục Sư: Việc không cần đảnh lễ
[534] Câu chuyện về các tỳ khưu ni nhóm Lục Sư: Cho phép đình chỉ việc giáo giới
[537] Giảng giải về sự đình chỉ việc giáo giới
[553] Các câu chuyện về tỳ khưu ni: Việc mang dây buộc thân loại dài
[556] Việc thoa dầu ở mặt, v.v… Việc mặc y toàn màu xanh đậm, v.v…
[559] Câu chuyện vị tỳ khưu ni lâm chung
[561] Câu chuyện người đàn bà ngoại tình và việc mang đi bào thai bằng bình bát
[563] Việc nhìn chăm chú vào vật biểu tượng nam tánh
[564] Sự san sẻ vật thực
[571] Sự cho phép về các vật dụng dành riêng cho người nữ: y nội trợ, v.v…

3. Tụng phẩm thứ ba:

[573] Hai mươi bốn pháp chướng ngại
[574] Sự cho phép người nữ được tu lên bậc trên ở hội chúng tỳ khưu ni trước rồi ở hội chúng tỳ khưu sau.
[575] Chỉ định vị giảng giải: Chỉ định cho chính mình. Chỉ định cho người khác
[578] Sự tu lên bậc trên ở hội chúng tỳ khưu ni
[579] Sự tu lên bậc trên ở hội chúng tỳ khưu
[581] Sự chỉ dạy
[582] Quy định chỗ ngồi
[584] Giảng về lễ Pavāraṇā (Tự Tứ) ở hai hội chúng
[590] Việc cấm tỳ khưu ni đình chỉ lễ Uposatha (Bố Tát), v.v… của tỳ khưu
[591] Việc cho phép tỳ khưu đình chỉ lễ Uposatha, v.v… của tỳ khưu ni
[592] Vịệc di chuyển bằng xe, v.v…
[595] Sự tu lên bậc trên thông qua người đại diện: Câu chuyện Aḍḍhakāsī
[597] Tỳ khưu ni không nên cư ngụ ở trong rừng. Chỗ ở của tỳ khưu ni
[599] Chỉ định vị cộng sự với tỳ khưu ni có con trai
[600] Chỉ định vị cộng sự với tỳ khưu ni là vị đang thực hành mānatta
[601] Không có việc từ bỏ học giới đối với tỳ khưu ni
[602] Cô ni sinh hoạt trong khu vực của ngoại đạo
[604] Không được ngồi thế kiết già
[607] Bột phấn thoa. Việc tắm, v.v…
[613] Bài kệ tóm lược

XI. CHƯƠNG LIÊN QUAN NĂM TRĂM VỊ (PĀÑCASATIKAKKHANDHAKAṂ):

[614] Nguyên nhân của cuộc kết tập lần thứ nhất: Câu chuyện trưởng lão Mahākassapa và Subhadda
[615] Chỉ định năm trăm tỳ khưu
[616] Việc sửa chữa những nơi bị hư hỏng
[617] Quả vị A-la-hán của trưởng lão Ānanda
[618] Kết tập về điều học Pārājika: Sự trả lời về Luật của trưởng lão Upāli
[619] Kết tập về kinh Brahmajāla (Phạm Võng), v.v… Sự trả lời về Pháp của trưởng lão Ānanda
[620] Giảng về các điều học nhỏ nhặt và ít quan trọng
[621] Sự quyết định không thêm vào và không bỏ bớt
[622] Giảng về các tội dukkaṭa (tác ác) của đại đức Ānanda
[623] Câu chuyện trưởng lão Purāṇa
[624] Việc áp đặt hình phạt Phạm Thiên (Brahmadaṇḍa) cho tỳ khưu Channa
[625] Câu chuyện vua Udena: Sự dâng cúng năm trăm thượng y
[627] Trưởng lão Channa thể nhập trạng thái A-la-hán
[629] Bài kệ tóm lược

XII. CHƯƠNG LIÊN QUAN BẢY TRĂM VỊ (SATTASATIKKHANDHAKAṂ):

1. Tụng phẩm thứ nhất:

[630] Câu chuyện về các tỳ khưu dòng dõi Vajji: Việc truyền bá mười sự việc
[631] Câu chuyện về các tỳ khưu dòng dõi Vajji và trưởng lão Yasa
[634] Bốn vật làm ô nhiễm đối với mặt trăng và mặt trời. Bốn điều làm ô nhiễm đối với sa-môn và bà-la-môn
[637] Câu chuyện thôn trưởng Maṇicūḷaka
[638] Câu chuyện Upananda dòng dõi Sākya
[639] Trở lại câu chuyện về các tỳ khưu dòng dõi Vajji và trưởng lão Yasa
[640] Câu chuyện về trưởng lão Sambhūta Sāṇavāsī. Câu chuyện về các tỳ khưu ở Pāvā
[641] Câu chuyện về trưởng lão Revata
[642] Sự hỏi và trả lời mười sự việc

2. Tụng phẩm thứ nhì:

[643] Các tỳ khưu Vajji chuẩn bị vật dụng để mua chuộc trưởng lão Revata
[644] Tư tưởng suy tầm của trưởng lão Sāḷha
[645] Câu chuyện về trưởng lão Uttara, thị giả của trưởng lão Revata
[646] Việc mong muốn dàn xếp sự tranh tụng của hội chúng
[647] Câu chuyện về trưởng lão của hội chúng: Sabbakāmī
[648] Câu hỏi của trưởng lão Sambhūta Sāṇavāsī
[649] Giải quyết sự tranh tụng bằng đại biểu: Chỉ định các tỳ khưu
[650] Câu chuyện về trưởng lão Ajita, chọn địa điểm kết tập
[651] Giải quyết mười sự việc
[663] Cuộc kết tập về Luật liên quan đến bảy trăm vị
[664] Bài kệ tóm lược



Add Comment