
Một số hình ảnh về Xá Lợi Đức Phật và các vị Thánh Tăng
Xá Lợi của Đức Phật Thích Ca cho đến nay chỉ có 3 tháp Xá lợi của đức Phật được khai quật và được xác định là có thật thông qua xác định niên đại bằng phóng xạ carbon và xác định di truyền học. Các Xá Lợi tại các nơi khác hiện tại trang nhà chưa có thông tin, tài liệu. Vì vậy, bài viết này được sưu tập chỉ mang tính chất tham khảo.

Truyền thống thờ Xá Lợi của Phật giáo – Thích Than Hòa
Trong bài viết này, tác giả không đi tìm cách lý giải cho những điều kỳ bí mà thay vào đó, sẽ tập trung ở ba mục chính: nguồn gốc và sự hình thành tín ngưỡng thờ phụng xá-lợi, các loại xá-lợi, và ý nghĩa biểu trưng của xá-lợi….

Nơi lưu giữ Xá Lợi của Phật Hoàng Trần Nhân Tông
Ngay sau khi Phật hoàng viên tịch, vâng theo di chúc, Bảo Sát đã tiến hành hỏa thiêu Ngài ngay tại am Ngọa Vân. Pháp Loa, tổ thứ hai của thiền phái Trúc Lâm đến tưới nước thơm lên giàn hỏa, thu được ngọc cốt và hơn 3.000 viên ngọc xá-lợi.

Xá Lợi của Đức Phật và các vị Thánh Tăng dưới góc nhìn khoa học
Cần lưu ý rằng, tất cả những gì thuộc về Phật tổ và các vị Thánh tăng như y bát, tóc, móng tay (di thể không phải ngọc)… cũng được xem là xá lợi….

Thiền Quán và Bốn Sự Thật Cao Diệu – Bình Anson chuyển ngữ
Thiền Quán và Bốn Sự Thật Cao Diệu Thiền sư Mahasi Sayadaw – Bình Anson lược dịch (Sau đây là…

Pháp hành thiền của Đức Phật – Bình Anson chuyển ngữ
Giáo Pháp của Đức Phật không phải để thảo luận lý thuyết suông. Ngài đã tự hành trì theo đó, đã thấm nhập Chân Lý, rồi truyền giảng cho mọi người. Cho nên, chúng sinh nào có khả năng tư duy, đều cần phải hành trì theo đó một cách thành kính và nghiêm túc.

Giáo Pháp của Đức Phật – Bình Anson chuyển ngữ
Có nhiều chu kỳ thế giới mà trong đó Đức Phật chỉ xuất hiện trong một vài tăng-kỳ (kappa). Trong những tăng kỳ mà Đức Phật xuất hiện, có khi có hai, ba hay bốn Đức Phật xuất hiện trong cùng một tăng kỳ, mà cũng có tăng kỳ chỉ có một Đức Phật
Bát Chánh Đạo: Lời Kết
Sự phân chia con đường đạo của Đức Phật ra tám bước không có nghĩa là ta phải bước từng bậc. Không cần phải làm chủ được bước này trước khi tiến đến bước khác.
Bát Chánh Đạo: Bước 8 – Chánh Định
Chánh định là bước quan trọng cuối cùng trên con đường đưa đến hạnh phúc (Bát Chánh Đạo) của Đức Phật. Khi tâm đã khinh an, định tĩnh, thì những chướng ngại cản trở hạnh phúc không thể phát khởi.
Bát Chánh Đạo: Bước 7 – Chánh Niệm
Chánh niệm là sự ý thức, chú tâm từng giây từng phút đến những gì đang xảy ra quanh và trong ta. Một cách vô thức, chúng ta cảm nhận bản thân và thế giới chung quanh qua nhữngđịnh kiến hẹp hòi, theo thói quen, tạo ra bởi vọng tưởng, do đó tư duy, ý thức tâm linh của tađối với thực tại rất tản mạn, rối rắm
Bát Chánh Đạo: Bước 6 – Chánh Tinh Tấn
Chúng ta chọn lựa giữa cái thiện và cái ác trong từng giây phút sống. Chúng ta không phải là những nạn nhân khốn khổ, thúc thủ trước số mệnh. Chúng ta không phải là những con rốiđược điều khiển bởi những quyền lực nào đó, và những gì xảy ra cho chúng ta cũng không phải do tiền định.
Bát Chánh Đạo: Bước 5 – Chánh Mạng
Chúng ta không thể liệt kê ra một danh sách đầy đủ những nghề nghiệp hay công việc được coi là Chánh Mạng, nhưng Đức Phật đã cho chúng ta một hướng dẫn căn bản: bất cứ công việc/nghề nghiệp nào cũng có thể được coi là chánh mạng nếu nó không đem lại tai hại cho bản thân người làm công việc đó hay cho bất cứ ai khác