Giáo lý Tứ Thánh Đế trong kinh Chuyển Pháp Luân

Xuyên suốt hành trình hoằng hóa trong bốn mươi lăm năm của Đức Thế Tôn, giáo lý Tứ Thánh đế luôn được triển khai, được mở rộng. Đức Phật nhiều lần đã xác định về tầm quan trọng và siêu việt của giáo lý Tứ Thánh đế, ngài dạy: “Những bậc A-la-hán Chánh đẳng giác trong quá khứ, ở trong tương lai hay hiện tại, được coi là vị Chánh đẳng giác về Bốn thánh đế”. Không những thế Ngài còn dạy: “Xưa cho đến nay, Như lai chỉ nói có hai điều là khổ và con đường diệt khổ”.

Tứ Diệu Đề qua các lời giảng của đức Phật trong kinh điển

Nầy Subhada, nếu giáo pháp nào mà không hàm chứa Bát Chánh Đạo thì giáo pháp đó không đào tạo các vị sa môn đạt đạo quả thứ nhất (Dự lưu, Tu đà hoàn), không đào tạo các vị sa môn đạt đạo quả thứ hai (Nhất lai, Tư đà hàm), không đào tạo các vị sa môn đạt đạo quả thứ ba (Bất lai, A na hàm), không đào tạo các vị sa môn đạt đạo quả thứ tư (Vô sanh, A la hán).

Tứ Diệu Đế Kinh – Hòa thượng Hộ Tông

Quyển Kinh này, nguyên của Đại đức “Préas Mahā Vimala Dhamma (Thong)”, Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Phạn Ngữ xứ Cao Miên trích dịch trong các kinh Phạn Ngữ và diễn giải, lại được Đại đức “Préas Uttama Munῑ (Oum-Sou)” Ban trưởng, Ban chuyên dịch Tam tạng Kinh Palῑ, khảo sát và nhuận sắc.