Từ Diệu Đế – Bốn Chân Lý cao quý trong Phật giáo
Giáo lý Tứ diệu đế được nói đến trong các kinh: Ðế phân biệt tâm kinh (Trung Bộ III), kinh Phân biệt thánh đế (Trung A Hàm), kinh Chuyển pháp luân (Tương Ưng & Tạp A Hàm), và rải rác trong kinh tạng Pàli cũng như Hán tạng.
Tài liệu chỉ dẫn cho người Bắt đầu học Phật
Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam là dung hội cả hai truyền thống Phật giáo lớn của thế giới với nhiều tông phái, hệ phái khác nhau. Trước thực tiễn kinh sách Phật học và văn hóa Phật giáo vô cùng phong phú, đa dạng như hiện nay, người tự tìm hiểu Phật pháp sẽ lúng túng và mất thời gian nếu không được định hướng đúng đắn.
Hiểu về Tam Giới để tìm con đường GIẢI THOÁT
Chúng sinh ở cõi Vô Sắc giới không phải chịu bất tác ý khổ (không đạt được ham muốn nên buồn khổ) bởi họ đã trừ hết những ham muốn về giới tính, thể xác. Họ cũng không phải chịu hoại khổ (do không còn thể xác nên không lo bản thân bị hư hoại). Nhưng họ vẫn chịu hành khổ (không thoát được luân hồi), tức là đến một lúc nào đó tuổi thọ của họ sẽ hết và họ sẽ phải chết đi, luân hồi sang kiếp khác.
Thông điệp Đại lễ Phật đản 2568 của Đức Pháp Chủ GHPG Việt Nam
Mùa Phật đản, mùa của yêu thương và hiểu biết, tôi kêu gọi tất cả những người con Phật hãy tinh tấn thực hành những lời dạy vàng ngọc của đức Phật; tịnh hóa tâm thức; chuyển hóa tam độc tham, sân, si thành tam vô lậu học giới, định, tuệ; kiến tạo chánh báo trang nghiêm thanh tịnh để hình thành y báo hòa bình, an lạc như kinh Duy Ma Cật đã dạy: “ Tâm bình thế giới bình”.