
Gotama Buddha By Nakamura Hajime
CONTENTS OF VOL. I Introduction Abbreviations Notes Chapter 1 – Birth Chapter 2 – Youth Chapter 3 – Seeking the…
![[PDF] Old Path White Clouds by Thich Nhat Hanh – three books](https://namo84000.org/wp-content/uploads/2025/05/Old-Path-White-Clouds-by-Thich-Nhat-Hanh-2-scaled-1.jpg)
[PDF] Old Path White Clouds by Thich Nhat Hanh – three books
BOOK ONE Chapter One – Walking Just to Walk Chapter Two – Tending Water Buffaloes Chapter Three – An Armful…

THE HISTORICAL BUDDHA By H.W. Schumann
The title The Historical Buddha indicates both the subject of the present work and the limits of its scope. It…

The books by Zen Master Thich Nhat Hanh
Zen Master Thich Nhat Hanh is a global spiritual leader, poet, and peace activist, renowned for his powerful teachings and…

The Ten Great Disciples of the Buddha
While in recent years in the West oceans of ink have been expended onbooks dealing with the Buddha and his…

The teachings of the Buddha to Laypeople
In this work, all the discourses addressed to lay people in the four main nikāyas of the Pāli Canon, and…

Các giai đoạn thờ Xá-Lợi Đức Phật Thích Ca tại Bảo tháp Piprāhwā
Xá Lợi Xương của Đức Phật Thích Ca đã được xác minh ADN bằng phương pháp di truyền và xác định niên đại bằng đồng vị carbon

Tiểu Bộ Kinh – Chánh văn và nội dung tổng quát
Tiểu Bộ kinh có nhan đề “Tiểu Bộ”, nhưng lại chứa đựng số lượng kinh lớn nhất trong năm bộ Nikàya là 15 tập, so với Trường Bộ (3 tập), Trung Bộ (3 tập), Tương Ưng Bộ (5 tập) và Tăng Chi Bộ (3 tập). Chữ “Tiểu” ở đây, theo các vị luận sư, muốn chỉ tính cách hỗn hợp nhiều đề tài được diễn tả bằng nhiều thể văn khác nhau, từ các kinh kệ ngắn gọn do Ðức Phật thuyết giảng, các tiền thân Ðức Phật với hàng ngàn bài kệ do các vị Tỳ kheo cảm tác, tiểu sử các Ðức Phật, các vị A la hán, sự tích Thiên cung, Ngạ quỷ do chư vị kết tập kinh điển biên soạn…, đến các luận thư phân tích giáo lý mở đầu cho văn học A Tì Ðàm (Abhidhamma) của Luận tạng về sau.

Tương Ưng Bộ Kinh – Chánh văn và nội dung tổng quát
Khi nghiên cứu, hoằng truyền kinh điển, nhà Phật thường có câu: DĩThánh giáo vi minh cảnh chiêu kiên tự tâm, dĩ tự tâm vi trí đăng chiêu kinh u chr (以 聖教爲明鏡照見自心,以自心爲智燈照經幽旨),nghĩa là lấy Phật pháp làm tâm gương sáng soi vào tự tâm, lây tự tâm làm ngọn đèn trí soi tỏ chô thâm sâu của kinh điên. Những Phật sự được chư Tôn đức trong Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam đã và đang thực hiện, thực sự là những việc làm trân quý. Việc ấy không chỉ làm sáng bản tâm của mỗi hành giả nghiên cứu mà còn chuyển hóa lời Phật dạy một cách dễ hiểu, dễ học, dễ hành, gần gũi với cuộc sống đời thường. Thông qua đó, môi hành giả có được cách tiêp cận, tu tập, thực hành lời Phật dạy, thành tựu nhiều kết quả hơn.

Tăng Chi Bộ Kinh – Chánh văn và nội dung tổng quát
Từ việc nghiên cứu kinh điển, nhìn lại Phật giáo Việt Nam, chúng ta mới thấy, Phật giáo Việt Nam với chiều dài lịch sử trên dưới 2000 năm đồng hành cùng dân tộc, đã tạo nên những giá trị Phật giáo đặc biệt, đóng vai trò trụ cột trong việc gìn giữ nền văn hóa Việt thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc, làm cho dân tộc Việt Nam trở nên vĩ đại nhất trong lịch sử phong kiến nước nhà vào thời đại Lý – Trần, vẫn đang tiếp tục đồng hành cùng đất nước trong thời kỳ hội nhập với phương châm “Đạo pháp – Dân tOc.” Chính vì vậy? những Phật sự của chư Tôn đức trong Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam đang thực hiện có ý nghĩa hét sức quan trọng trong việc “kế vãng khai lai, truyên trì đạo mạch”, không chỉ làm cho Phật pháp xương minh, trường ton ở the gian mà còn góp phan làm cho Phật giáo Việt Nam tiếp nối truyền thống tốt đẹp từ ngàn xua, phát triển lên một tầm cao mới. Hy vọng mỗi hành giả chúng ta nỗ lực hơn nữa để thành tựu giải thoát và hoàn thành sứ mệnh “Tác Như Lai sứ, hành Như Lai sự.”