[452] PHẬT NÓI KINH QUÁN DI LẶC BỒ TÁT, SINH LÊN TRỜI ĐÂU SUẤT

Bấy giờ Đức Thế Tôn vào lúc đầu đêm, cử động thân phóng ánh sáng. Ánh sáng ấy màu vàng ròng nhiễu quanh vườn Kỳ Đà (Jeṭārāma) giáp khắp bảy vòng, chiếu soi nhà của Tu Đạt (Sudatta) cũng màu vàng ròng. Có ánh sáng màu vàng ròng giống như đoạn mây, khắp nước Xá Vệ mỗi mỗi nơi chốn đều tuôn mưa hoa sen màu vàng ròng.

[349] KINH BỒ TÁT DI LẶC THƯA HỎI VỀ BẢN NGUYỆN

Nghe như vầy: Một thời Đức Phật dạo chơi đến nơi loài nai hay tụ họp, ở khoảng giữa cây Khủng Cụ trong núi Diệu Hoa tại nước Phi Kỳ cùng với chúng Đại Tỳ Khưu đến dự. Tỳ Khưu gồm có năm trăm người là tất cả bậc Hiền Thánh đã đạt Thần Thông và đều là các vị Tỳ Khưu đáng tôn kính.

[183] KINH NHÂN DUYÊN CHẲNG ĂN THỊT DO TÂM TỪ CỦA NHẤT THIẾT TRÍ QUANG MINH TIÊN NHÂN

Bấy giờ Đức Thế Tôn cùng với một ngàn hai trăm năm mươi vị Tỳ Khưu (Bhikṣu) đang Kinh Hành (Caṅkramana) trong rừng. Lại có năm trăm người của Phạm Chí (Brāhmaṇa: Bà La Môn) búi tóc, từ xa nhìn thấy Di Lặc có uy nghi an tường, tướng tốt trong sạch, cúi năm vóc sát đất như núi bạc sụp xuống, thành đống hoa vàng với mọi báu xen kẽ rực rỡ. Hoa vàng, đài vàng, bảy báu làm quả trái, ở trong đài các có âm thanh màu nhiệm…rồi nói Kệ rằng:

Thủ ấn, Chân ngôn của Bồ tát Di Lặc

Hình ảnh Đức Di Lặc không chỉ được đề cập đến trong kinh Nikāya4 và các bản Hán dịch A-hàm5, mà trong nhiều tác phẩm Đại thừa như Lalitavistara, Divyavadana và Mahavastu. Cần nói thêm rằng Ngài hiện trú tại nội viện cõi trời Tuṣita, tuyên thuyết những Pháp yếu mà Ngài đã thực nghiệm cho chư Thiên tại đây.

Tài liệu chỉ dẫn cho người Bắt đầu học Phật

Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam là dung hội cả hai truyền thống Phật giáo lớn của thế giới với nhiều tông phái, hệ phái khác nhau. Trước thực tiễn kinh sách Phật học và văn hóa Phật giáo vô cùng phong phú, đa dạng như hiện nay, người tự tìm hiểu Phật pháp sẽ lúng túng và mất thời gian nếu không được định hướng đúng đắn.

Hiểu về Tam Giới để tìm con đường GIẢI THOÁT

Chúng sinh ở cõi Vô Sắc giới không phải chịu bất tác ý khổ (không đạt được ham muốn nên buồn khổ) bởi họ đã trừ hết những ham muốn về giới tính, thể xác. Họ cũng không phải chịu hoại khổ (do không còn thể xác nên không lo bản thân bị hư hoại). Nhưng họ vẫn chịu hành khổ (không thoát được luân hồi), tức là đến một lúc nào đó tuổi thọ của họ sẽ hết và họ sẽ phải chết đi, luân hồi sang kiếp khác.