[SN.I.07] Tương Ưng Bộ Kinh – Tương Ưng Bà La Môn
Thứ bảy, Tương ưng Bà-la-môn (Brāhmaṇasaṃyutta) đề cập đến những trở ngại, khó khăn trên bước đường hóa đạo của đức Phật khi gặp phải sự chống đối của giai cấp Bà-la-môn. Cũng trong Tương ưng này, đức Phật đã tái định nghĩa thế nào là sự thanh tẩy (S. I. 182), thế nào gọi là khất sĩ (S. I. 182), thế nào gọi là cày ruộng (S. I. 172), thế nào gọi là người hiền lành (S. I. 154)… Trong số những Bà-la-môn chống đối đó, có nhiều người sau khi nghe đức Phật thuyết pháp, đã tỏ ngộ, phát nguyện xuất gia và chứng đắc Thánh quả.
[SN.I.06] Tương Ưng Bộ Kinh – Tương Ưng Phạm Thiên
Thứ sáu, Tương ưng Phạm thiên (Brahmasaṃyutta), Phạm thiên Sahampati xuất hiện đầu tiên sau khi đức Phật vừa mới thành đạo và cũng có mặt trong đêm đức Phật nhập Niết-bàn. Có lần, Phạm thiên đã thuyết pháp cho mẹ của một vị Tỷ-kheo, khuyên bà đừng cúng dường Phạm thiên Sahampati ở trên cao kia, tức là Ngài, mà hãy phụng kính vị Phạm thiên trước mặt, chính là Tỷ-kheo Brahmadeva đã chứng quả A-la-hán, vốn là con trai của bà (S. I. 141).
[SN.I.05] Tương Ưng Bộ Kinh – Tương Ưng Tỷ Kheo Ni
Thứ tư, Tương ưng Ác ma (Mārasaṃyutta) và thứ năm Tương ưng Tỷ-kheo-ni (Bhikkhunīsaṃyutta) cùng đề cập đến một đối tượng biểu trưng cho năng lượng tiêu cực, đó là Ác ma. Theo Tương ưng Ác ma, ngay từ khi vừa mới giác ngộ, Ác ma đã theo đức Phật. Thậm chí có những giai đoạn Ác ma theo Ngài ròng rã đến bảy năm (S. I. 124) và đã dùng nhiều phương cách phá hoại nhưng không làm đức Phật lay động. Đối với các vị Tỷ-kheo-ni trong Tương ưng Tỷ-kheo-ni, Ác ma đã dùng nhiều cách thức, từ khuyến dụ, rủ rê, đến dọa nạt nhưng vẫn không làm cho các Tỷ-kheo-ni sợ hãi hay kinh hoàng.
[SN.I.04] Tương Ưng Bộ Kinh – Tương Ưng Ác Ma
Thứ tư, Tương ưng Ác ma (Mārasaṃyutta) và thứ năm Tương ưng Tỷ-kheo-ni (Bhikkhunīsaṃyutta) cùng đề cập đến một đối tượng biểu trưng cho năng lượng tiêu cực, đó là Ác ma. Theo Tương ưng Ác ma, ngay từ khi vừa mới giác ngộ, Ác ma đã theo đức Phật. Thậm chí có những giai đoạn Ác ma theo Ngài ròng rã đến bảy năm (S. I. 124) và đã dùng nhiều phương cách phá hoại nhưng không làm đức Phật lay động. Đối với các vị Tỷ-kheo-ni trong Tương ưng Tỷ-kheo-ni, Ác ma đã dùng nhiều cách thức, từ khuyến dụ, rủ rê, đến dọa nạt nhưng vẫn không làm cho các Tỷ-kheo-ni sợ hãi hay kinh hoàng.
[SN.I.03] Tương Ưng Bộ Kinh – Tương Ưng Kosala
Tương ưng Kosala (Kosalasaṃyutta) đề cập đến những tâm tư, suy nghĩ, hành hoạt của vị Hoàng đế có những liên hệ mật thiết đến đức Phật và Tăng đoàn. Vua Pasenadi (Ba-tư-nặc) là một vị vua có những nỗ lực rất lớn trong việc ứng dụng pháp Phật vào các mối quan hệ gia đình cũng như đường hướng trị nước, an dân.
[SN.I.02] Tương Ưng Bộ Kinh – Tương Ưng Thiên Tử
Tương ưng Chư thiên (Devatāsaṃyutta) và Tương ưng Thiên tử (Devaputtasaṃyutta) là hai Tương ưng đề cập về từng vị thiên tử hoặc nhiều vị thiên tử đã đến thỉnh đức Phật giảng pháp, hoặc nhờ đức Phật xác chứng về kiến thức Phật pháp của họ. Có những bài kinh ngắn trong hai Tương ưng này (S. I. 36, 39) đề cập đến những chân lý phổ quát của xã hội, không thuần túy Phật pháp.
[SN.I.01] Tương Ưng Bộ Kinh – Tương Ưng Chư Thiên
Tương ưng Chư thiên (Devatāsaṃyutta) và Tương ưng Thiên tử (Devaputtasaṃyutta) là hai Tương ưng đề cập về từng vị thiên tử hoặc nhiều vị thiên tử đã đến thỉnh đức Phật giảng pháp, hoặc nhờ đức Phật xác chứng về kiến thức Phật pháp của họ. Có những bài kinh ngắn trong hai Tương ưng này (S. I. 36, 39) đề cập đến những chân lý phổ quát của xã hội, không thuần túy Phật pháp.
Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Mười Một Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát
Chương Mười một pháp (Ekādasakanipāta) gồm những chủ đề: Sự sinh khởi tuần tự các thiện pháp; Những tai họa khi xúc phạm bậc Thánh; Tác ý và không tác ý; Thiền tư thuần thục; Bậc Minh Hạnh Tròn Đầy; Các pháp tùy niệm; An trú với lòng tin và những pháp liên hệ; Những lợi ích khi tu tập lòng từ; Cánh cửa bất tử; Pháp của người chăn bò; Các trạng thái thiền định; Thắng tri tham ái.
Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Mười Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát
Chương Mười pháp (Dasakanipāta) gồm những chủ đề: Sự phát triển tuần tự của thiện pháp; Hữu diệt là Niết-bàn; Trú xứ lý tưởng; Năm tâm hoang vu và năm tâm triền phược; Không phóng dật là chỗ quy tụ của thiện pháp; Mười bậc xứng đáng được cúng dường; Mười chỗ cư trú của bậc Thánh; Mười lực và mười trí như thật của Như Lai; Mười đề mục (biến xứ) để tu thiền; Tối thượng và hạ liệt; Vua Pasenadi (Ba-tư-nặc) tán thán đức Thế Tôn; Mười lý do chế giới; Người hòa giải; Tư cách làm Thầy; Phá hòa hợp Tăng; Cội gốc của tranh luận; Quán sát kỹ rồi hãy buộc tội; Nguy hiểm khi thân cận vương quyền;
Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Chín Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát
Chương Chín pháp (Navakanipāta) gồm những chủ đề: Chín pháp y cứ để thành tựu Chánh giác phần; Các pháp đưa đến tâm giải thoát; Nghe pháp đúng thời và đàm luận pháp đúng thời; Thành tựu bốn sức mạnh; Pháp cần phải thân cận và không cần phải thân cận; Bậc A-la-hán không còn lỗi lầm; Chín hạng người; Phẩm hạnh của Tôn giả Sāriputta; Những lý do để sống Phạm hạnh; Hỏi đáp với Tôn giả Samiddhi; Thân thể như ung nhọt; Chín loại tưởng; Những gia đình vị Tỷ-kheo nên đến và không nên đến; Tám pháp trai giới và bốn tâm vô lượng; Sự hối hận của chư thiên; Phân biệt bố thí; Chín chỗ cư trú của loài hữu tình; Tâm vững chãi như trụ đá;